Khác biệt giữa Phật giáo và Ấn Độ giáo Vô_thường

Phật giáo và Ấn Độ giáo chia sẻ học thuyết Vô thường, nghĩa là "không có gì tồn tại mãi mãi, mọi thứ đều ở trong trạng thái thay đổi liên tục"; tuy nhiên, họ không đồng ý với giáo lý về Vô ngã, đó là liệu linh hồn có tồn tại hay không.[1] Theo Frank Hoffman và Deegalle Mahinda, ngay cả trong các chi tiết về lý thuyết vô thường của họ, cũng khác nhau.[2] Phật giáo khẳng định sự thay đổi liên quan đến Vô thường và các chấp trước liên quan tạo ra nỗi buồn hoặc khổ đế (Dukkha) và do đó cần phải bị loại bỏ để giải phóng (nibbana: niết bàn), trong khi Hindu giáo khẳng định rằng không phải tất cả sự thay đổi và chấp trước dẫn đến Dukkha và một số thay đổi - tinh thần hoặc thể chất hoặc tự-tri kiến dẫn đến hạnh phúc và do đó cần phải được tìm kiếm để giải phóng (moksha) [2]. Nicca (vĩnh cửu) trong Phật giáo là anatta (không phải linh hồn), Nitya trong Ấn Độ giáo là atman (linh hồn).[3]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Vô_thường http://www.britannica.com/EBchecked/topic/25449 http://www.quangduc.com/coban/116vothuong-tth.html http://www.varanana.com/vo-thuong/ http://zencomp.com/greatwisdom/uni/u-cd_hp/cdhp04.... http://zencomp.com/greatwisdom/uni/u-kinh-ahamtrun... http://id.ndl.go.jp/auth/ndlna/00567952 http://www.thuvienhoasen.org/vothuong-ndc.htm http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/... https://books.google.com/books?id=U7_Rea05eAMC https://books.google.com/books?id=dACFAgAAQBAJ&pg=...